Chế độ thai sản cho giáo viên nữ khi trùng với ngày nghỉ hè thì phải làm sao?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Giáo viên là một ngành nghề đặc thù có chế độ nghỉ hè so với các ngành nghề khác. Vậy, khi giáo viên nghỉ thai sản trùng với kỳ nghỉ hè thì có được hưởng thêm chế độ gì khác không ? Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:

Mục lục bài viết

1. nữ khi trùng với ngày thì phải làm sao?

Thưa luật sư, Luật sư cho tôi hỏi chế độ thai sản cho Giáo viên nữ khi trùng với ngày nghỉ hè là như thế nào? Cám ơn Luật sư.

Chế độ thai sản cho giáo viên nữ khi trùng với ngày nghỉ hè thì phải làm sao?

Luật sư tư vấn:

Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Công văn 1125/NGCBQLGD-CSNGCB ngày 18/08/2017

3. Thời gian nghỉ hè của giáo viên bao gồm cả thời gian nghỉ hằng năm là 8 tuần đối với giáo viên mầm non (khoản 2 Điều 3 Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT) và 02 tháng đối với giáo viên phổ thông (khoản 4 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGD ĐT) (khoản 4 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT). Thời gian này giáo viên được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có). Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường. Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định (khoản 2 Điều 3 Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT, khoản 3 Điều 5 Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT .

Do đó trường hợp giáo viên nữ có thời gian trùng với thời gian nghỉ hè thì sẽ được cơ sở giáo dục bố trí theo quy định tại Điều 111 và Điều 112 Bộ Luật lao động hoặc thanh toán tiền nghỉ hằng năm (nếu do yêu cầu công tác, cơ sở giáo dục không bố trí được thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên) theo quy định tại Điều 114 Bộ Luật Lao động. Mức chi hỗ trợ cho giáo viên trong trường hợp cơ sở giáo dục không bố trí được thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên được quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính.

Trên đây là tư vấn của Xin giấy phép. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ gọi số: để được giải đáp. Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.

2. Hỏi về chế độ thai sản cho nữ giáo viên nữ khi sinh con có gì khác biệt không ?

Xin giấy phép tư vấn và giải đáp các quy định của pháp luật về chế độ bảo hiểm đối với giáo viên nữ cũng như quy định về chế độ này đối với người lao động nữ:

Hỏi về chế độ thai sản cho nữ giáo viên nữ khi sinh con có gì khác biệt không ?

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 31 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt , hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Như vậy, Kết thúc hợp đồng vào ngày 13/4/2016 trong quá trình làm việc đóng bảo hiểm đầy đủ vợ em có thai và dự sinh vào ngày 6/9/2016. Theo đó, tính đến thời điểm vợ bạn sinh trong vòng 12 tháng trước khi sinh, vợ bạn đã đóng đủ 6 tháng trở lên. Xét cụ thể: Tính tròn 1 năm ( 12 tháng ) từ 6/9/2015 – 6/9/2016, và từ tháng 9/2015- tháng 3/2016 ( đã đủ 6 tháng trở lên ). Do đó, vợ bạn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.

Điều 101. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản ( Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 )

1. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:

a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;

b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;

c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;

d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;

đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.

2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.

3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.

4. Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.

5. Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.

Mức hưởng: Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội; ( Điểm a Khoản 1 Điều 39 Luật BHXH năm 2014).

Trình tự giải quyết hưởng chế độ

– Trong hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động.

Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định và xuất trình sổ BHXH cho cơ quan BHXH.

– Trong hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp cho cơ quan BHXH.

– Trong thời hạn 10 ngàykể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan BHXH phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động.

Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi, cơ quan BHXH phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động trong hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với : hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Xin giấy phép. Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.

3. Chế độ thai sản đối với giáo viên hợp đồng?

Thưa luật sư: trường tôi có 1 giáo viên hợp đồng trường mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội đến nay được 5 tháng thì sinh con. Tôi muốn hỏi luật sư giáo viên này có được hưởng chế độ thai sản theo quy định của luật thai sản không ?

Tôi xin chân thành cảm ơn !

>> Luật sư bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi:

Luật sư tư vấn:

Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Xin giấy phép. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

– Dựa theo Điều 31 có hiệu lực từ 1/1/2016 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Như vậy, theo thông tin hiện tại bạn cung cấp cho chúng tôi, giáo viên này chỉ tham gia bảo hiểm xã hội được 5 tháng và sinh con, xác nhận lúc này thì giáo viên này không đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản, không thỏa mãn điều kiện ” Lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.”.

>> Tham khảo bài viết liên quan:

4. Điều kiện hưởng Chế độ thai sản đối với giáo viên hợp đồng ?

Thưa luật sư: trường tôi có 1 giáo viên hợp đồng trường mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội đến nay được 5 tháng thì sinh con. Tôi muốn hỏi luật sư giáo viên này có được hưởng chế độ thai sản theo quy định của luật thai sản không ?

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Điều kiện hưởng Chế độ thai sản đối với giáo viên hợp đồng ?

Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm xã họi trực tuyến, gọi:

Luật sư tư vấn:

– Dựa theo Điều 31 có hiệu lực từ 1/1/2016 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Như vậy, theo thông tin hiện tại bạn cung cấp cho chúng tôi, giáo viên này chỉ tham gia bảo hiểm xã hội được 5 tháng và sinh con, xác nhận lúc này thì giáo viên này không đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản, không thỏa mãn điều kiện ” Lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.”.

>> Tham khảo bài viết liên quan:

5. Chế độ thai sản đối với giáo viên tiểu học dạy hợp đồng ?

Thưa luật sư, Cho tôi hỏi. Vợ tôi đang là giáo viên tiểu học dạy hợp đồng cho một trường của huyện do phòng giáo dục huyện kí hợp đồng và có đóng bảo hiểm xã hội. Tính đến tháng 5/2018 là dạy được 2 năm. Tôi và vợ dự định sinh con năm sau 2019 nhưng sợ vợ tôi tháng 9 tới không được dạy hợp đồng nữa. Nếu vợ tôi không dạy được hợp đồng nữa thì khi vợ tôi mang thai có được hưởng chế độ thai sản không ?

Cảm ơn luật sư.

Chế độ thai sản đối với giáo viên tiểu học dạy hợp đồng ?

Luật sư trả lời:

Căn cứ theo quy định tại Điều 30, 31 thì đối tượng và điều kiện hưởng chế độ thai sản được quy định như sau:

– Về đối tượng hưởng chế độ thai sản: Đối tượng hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 31 là các đối tượng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm:

a) Người làm việc theo , , hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

c) Cán bộ, công chức, viên chức;

d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;…

h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

(Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014)

– Về điều kiện hưởng chế độ thai sản: Điều kiện hưởng chế độ thai sản được quy định tại Điều 31 với lao động mang thai, sinh con như sau:

+ Phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con;

+ Nếu phải nghỉ việc để dưỡng thai: phải đáp ứng các điều kiện là đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

Về thời gian 12 tháng trước khi sinh con, Điều 9 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và có hướng dẫn như sau:

1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau:

a) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

b) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này.

Xét trường hợp của bạn, do bạn không cung cấp thời gian vợ bạn mang thai và thời điểm dự sinh nên chúng tôi xin đưa ra ví dụ sau. Bạn có thể tự đối chiếu với trường hợp của bạn để suy ra xem vợ bạn có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không.

Ví dụ. Nếu vợ bạn sinh con ngày 1/1/2019 thì thời gian 12 tháng trước khi sinh của vợ bạn được tính từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018. Vợ bạn nghỉ việc là do hợp đồng hết hạn chứ không phải nghỉ đưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền nên trong khoảng thời gian này, vợ bạn phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh. Căn cứ vào tình hình thực tế, đầu tháng 9 là vợ bạn chấm dứt hợp đồng lao động. Trong khoảng thời gian này có 2 tháng nghỉ hè. Nếu vợ bạn nghỉ cóc hưởng lương thì vợ bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 8 tháng. Nếu vợ bạn thỏa thuận nghỉ không hưởng lương thì vợ bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 6 tháng. Nên về điều kiện, vợ bạn sẽ đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản.

Vì vợ bạn đã nghỉ dạy, nên nếu muốn hưởng chế độ thai sản, vợ bạn phải tự chuẩn bị hồ sơ gồm: bản sao giấy khai sinh hoặc chứng sinh của con và sổ bảo hiểm xã hội. Sau đó nộp càng sớm càng tốt cho cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương nơi vợ bạn đang cư trú để giải quyết chế độ thai sản.

Trên đây chỉ là ví dụ chúng tôi đưa ra, bạn tham khảo và tự đối chiếu với trường hợp của vợ bạn xem có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ gọi số: để được giải đáp. Trân trọng./.

6. Chế độ thai sản của giáo viên có giừ khác biệt với những ngành nghề khác ?

Xin chào luật sư, Em xin luật sư giúp đỡ và tư vấn trường hợp của em với ạ. Em là giáo viên của 1 trường thcs hiện tại đến tháng 3 này em sinh con vàtrong quá trình sinh con thì trùng với thời gian nghỉ hè. Em được biết côngvăn mới nhất của nhà giáo có nêu thời gian sinh con trùng với thời giannghỉ hè của gv thì sẽ đc nghỉ bù.

Nhưng theo điều 111 và 112 của bộ luậtlao động thì người lao động chỉ được nghỉ 12 ngày theo luật thôi. Và trườngem cũng chỉ thanh toán theo luật lao động là em chỉ đc nghỉ 12 ngày. Nhưngtheo chế độ của gv thì em được nghỉ 2 tháng. Vậy cho em hỏi thời gian cònlại của 2 tháng nghỉ của em thì trường thanh toán bằng cách nào ? Em tìm hiểu trên mạng nhưng công văn nó mâu thuẫn quá. Bản thân em cũng k biết làđ c nghỉ bao nhiêu ngày và cách thanh toán cho em như thế nào nữa ?

Chế độ thai sản của giáo viên có giừ khác biệt với những ngành nghề khác ?

, gọi:

Luật sư trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn pháp luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Xin giấy phép. Sau khi được các Luật sư nghiên cứu, Chúng tôi xin đưa ra ý kiển tư vấn như sau:

1. Căn cứ pháp luật điều chỉnh:

;

;

;

về việc hướng dẫn giải quyết chế độ thai sản của GV trùng với thời gian nghỉ hè.

2. Thời gian hưởng chế độ thai sản

Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

3. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên

Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác. Thời gian nghỉ hè hằng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có).

4. Thời gian hưởng chế độ thai sản trùng với thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên

Trường hợp giáo viên nữ có thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè thì sẽ được cơ sở giáo dục bố trí thời gian nghỉ hằng năm theo quy định tại Điều 111 và Điều 112 Bộ Luật lao động hoặc thanh toán tiền nghỉ hằng năm (nếu do yêu cầu công tác, cơ sở giáo dục không bố trí được thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên) theo quy định tại Điều 114 Bộ Luật Lao động. Mức chi hỗ trợ cho giáo viên trong trường hợp cơ sở giáo dục không bố trí được thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên được quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính.

Như vậy, trong trường hợp lao động nữ có thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè, thì lao động nữ được nghỉ hết thời gian nghỉ thai sản. Còn đối với thời gian nghỉ hè người lao động nữ được nghỉ theo quy định của pháp luật. Thời gian nghỉ là do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, có thể nghỉ trước khi nghỉ thai sản, sau khi nghỉ thai sản hoặc thỏa thuận khác. Trong trường hợp người sử dụng lao động không bố trí được ngày nghỉ cho người lao động thì phải áp dụng chế độ chi trả tiền lương, tiền bòi dưỡng đối với những ngày được hằng năm nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ , gọi số: để được giải đáp.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Bảo hiểm xã hội –

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *