Tag Archives: thủ tục đăng ký sáng chế

Phân biệt phát minh và sáng chế. Hướng dẫn đăng ký sáng chế

Hiện nay, khái niệm phát minh và sáng chế thường được dùng thay thế cho nhau bằng văn nói nhưng xét dưới góc độ pháp lý thì nội hàm của hai khái niệm này có sự khác biệt. Luật sư phân tích và hướng dẫn thủ tục, quy trình đăng ký bảo hộ sáng chế

Khái niệm sáng chế và thủ tục đăng ký sáng chế quốc tế

Sáng chế là gì ? Giải pháp hữu ích là gì? Bằng độc quyền sáng chế (patent) đăng ký như thế nào ? Ai có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế ? Cần phải làm gì trước khi nộp đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích? Hồ sơ đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích….Sẽ được xin giấy phép tư vấn:

Sáng chế là gì ? Khái niệm sáng chế và phân loại sáng chế

Sáng chế hay giải pháp hữu ích là sản phẩm, quy trình công nghệ do con người tại ra chứ không phải là những gì (đã tồn tại trong thiên nhiên) được con người phát hiện ra. Luật sư phân tích một số quy định pháp luật về sáng chế theo luật sở hữu trí tuệ:

Nhập khẩu và phân phối sản phẩm đang bảo hộ sáng chế có xâm phạm không?

Trong quá trình hội nhập việc nhập khẩu các hàng hóa sẽ liên quan chặt chẽ với các quyền sở hữu trí tuệ được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia (trong đó có sáng chế). Các doanh nghiệp nhập khẩu cần tìm hiểu và nghiên cứu các thông tin gì liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. xin giấy phép phân tích thêm một số khía cạnh pháp lý như sau:

Cách lập bản mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích ? Thủ tục đăng ký sáng chế

Thủ tục đăng ký bảo hộ độc quyền đối với các sáng chế tại Việt Nam đòi hỏi nhà sáng chế phải tuân thủ những quy trình thẩm định, quá trình xét nghiệm về hình thức và nội dung hết sức chặt chẽ. xin giấy phép phân tích một số yếu tố cơ bản về việc đăng ký bảo hộ sáng chế tại Việt Nam:

Lệ phí đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích hết bao nhiêu tiền ?

Việc đăng ký sáng chế khách hàng phải nộp lệ phí nhà nước theo quy định của pháp luật và để khách hàng có thể thực hiện thủ tục một cách chính xác, thành công thì có thể sử dụng dịch vụ của các tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ – xin giấy phép là tổ chức đại diện SHTT số 226.

Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Sáng chế khi nào phải chuyển giao quyền sử dụng ? Các vấn đề liên quan đến việc đăng ký bảo hộ sáng chế tại Việt Nam và quốc tế sẽ được luật sư của Công ty luật DV Xingiaypheptư vấn, phân tích cụ thể như sau:

Nokia kiện Apple sử dụng trái phép công nghệ cao trong chiếc iPhone

Nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới Nokia vừa tuyên bố đã đệ đơn lên tòa án liên bang Mỹ, kiện Apple vi phạm các bằng sáng chế kết nối không dây trên iPhone. Trong khi đó, Apple cho biết họ đã lãi lớn chính là nhờ doanh thu từ iPhone !

Tiêu chí “khả năng áp dụng công nghiệp”

Bảo hộ độc quyền sáng chế là cơ chế đặc biệt cho phép chủ sở hữu sáng chế được độc quyền hưởng những lợi ích về mặt kinh tế và thương mại từ việc khai thác, sử dụng sáng chế trong một thời hạn nhất định về thời gian và không gian được bảo hộ. Theo đó, giải pháp kỹ thuật được cấp bằng độc quyền sáng chế sẽ không thể bị người khác khai thác, sử dụng cho mục đích thương mại trong phạm vi quốc gia bảo hộ ngoài chủ sở hữu sáng chế.

Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế?

Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Trong các trường hợp sau đây, quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà không cần được sự đồng ý của người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: