Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với các cá nhân khởi nghiệp theo luật doanh nghiệp hiện hành

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Kính chào luật sư. Tôi hiện nay đang có mong muốn thành lập doanh nghiệp mà không biết lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào. Tôi có hai người bạn nữa, chúng tôi học cùng một ngành từ thời đại học, học xong cao học chúng tôi

Mục lục bài viết

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Doanh nghiệp của

>> 

chúng tôi muốn cùng nhau thành lập một doanh nghiệp tại Hà Nội nhưng không biết chọn loại hình doanh nghiệp nào. Biết đến xin giấy phép chúng tôi rất mong được luật sư tư vấn giúp chúng tôi để thành lập được một doanh nghiệp phù hợp. Chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, rất mong luật sư tư vấn giúp. Cảm ơn luật sư

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý: 

2. :

Những thông tin mà bạn chia sẻ chưa thật đầy đủ và chi tiết để luật sư có thể trả lời ngay được nên ở đây luật sư xin đưa ra một bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam để bạn có thể xem xét áp dụng với mong muốn của mình và lựa chọn phù hợp.

                                       So sánh các loại hình doanh nghiệp Việt Nam

 

CTY TNHH MTV

CT TNHH HTV TRỞ LÊN

CTY CỔ PHẦN

CTY HỢP DANH

DN TƯ NHÂN

CHỦ SỞ HỮU

-Tổ chức hoặc cá nhân

-Có thể là tổ chức hoặc cá nhân

-Số lượng thành viên không quá 50

-Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân

-Tối thiểu là 3 cổ đông và không giới hạn số lượng

– Có ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân, có thể có thêm nhiều thành viên góp vốn

-Do một cá nhân làm chủ, mỗi cá nhân chỉ được làm chủ một doanh nghiệp tư nhân

GIỚI HẠN CHỊU TRÁCH NHIỆM

-Trong phạm vi vốn điều lệ

-Trong phạm vi vốn điều lệ

-Trong phạm vi vốn góp

-Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình

-Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp

-Chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

-Có

-Có

-Có

-Có

-Không

QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN

-Không được phát hành cổ phần

-Không được phát hành cổ phần

-Được phát hành cổ phần để huy động vốn

-Không được phát hành cổ phần

-Không được phát hành cổ phần

CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU

-Chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác

-Thành viên chỉ được chuyển nhượng cho các thành viên khác theo tỷ lệ góp vốn tương ứng trừ khi các thành viên hiện hữu khác từ chối mua hoặc không mua hết phần vốn góp chào bán

-Có thể chuyển nhượng tự do hoặc giới hạn trong những điều kiện nhất định

-Thành viên hợp danh không có quyền chuyển nhượng vốn trừ khi được các thành viên hợp danh khác đồng ý

-Có quyền bán doanh nghiệp nhưng vẫn có trách nhiệm với các khoản nợ của doanh nghiệp trừ khi có thỏa thuận khác với người mua.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận  số:  để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Doanh nghiệp –

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *