Bảo lãnh người lao động qua Đức làm việc cần đáp ứng những điều kiện pháp lý nào ?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Thưa luật sư: Tôi có chỗ quen biết muốn bảo lãnh tôi sang Đức làm việc cho họ. Họ là người Việt Nam đã sang Đức nhập quốc tịch khá lâu rồi và có nhà hàng (khách sạn). Tôi cũng có nghiên cứu một bài viết trên diễn đàn của website luatminhkhue.vn (https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-lao-dong/bao-lanh-sang-duc-lam-viec-theo-hop-dong-3-nam-.aspx) và thấy trường hợp này rất giống với tôi, chỉ có 1 điều là người bảo lãnh cho tôi không phải là họ hàng, liệu theo luật pháp của bên Đức thì tôi có được chấp nhận không? Xin cảm ơn luật sư!

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn pháp luật lao động chuyên trang www.luatminhkhue.vn 

>> , gọi:   

 

Trả lời:

1. Cơ sở pháp lý:

2. Luật sư tư vấn:

Chào bạn, Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Xin giấy phép. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

Theo như thông tin bạn cung cấp thì có một người muốn bảo lãnh bạn qua Đức để làm việc cho họ, theo quy định của luật người lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng quy định việc bảo lãnh chỉ được thực hiện trong phạm vi sau:

>&gt Xem thêm: 

“Điều 55. Phạm vi bảo lãnh

1. Việc bảo lãnh được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Người lao động đi làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp dịch vụ không ký quỹ hoặc không đủ tiền ký quỹ theo quy định tại Điều 23 của Luật này;

b) Người lao động đi làm việc theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp khi tổ chức này yêu cầu thực hiện việc bảo lãnh.

Theo đó bạn không thuộc phạm vi được bảo lãnh qua Đức theo thủ tục bảo lãnh người lao động đi làm việc ở nước ngoài, người mang quốc tịch Đức không phải người thân của bạn thì sẽ không thể bảo lãnh bạn theo thủ tục bảo lãnh người thân qua đoàn tụ được vì vậy bạn không đủ điều kiện để được bảo lãnh qua đức. Như vây bạn không thể qua Đức làm việc theo thủ tục bảo lãnh của người kia được. 

Tham khảo bài viết liên quan:

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với :  hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Xin giấy phép.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

>&gt Xem thêm: 

Trân trọng./.

Bộ phận Tư vấn Pháp luật Lao động –  

>&gt Xem thêm: 

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *