Tư vấn thành lập quỹ từ thiện theo quy định của pháp luật ?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Thành lập quỹ từ thiện để thực hiện các mục đích xã hội là một nhu cầu thực tiễn. Vậy việc thành lập và đăng ký hoạt động quỹ từ thiện như thế nào sẽ hợp pháp ? xin giấy phép tư vấn và hỗ trợ khách hàng một số vấn đề pháp lý cụ thể:

Kính chào Luật sư E bên đơn vị công ty TNHH MTV Thế Linh – Biên Hòa – Đồng Nai. Bên e muốn thành lập quỹ từ thiện với quy mô toàn quốc, vậy luật sư tư vấn dùm e về thủ tục pháp lý các bước như thế nào Xin cảm ơn!

 

Trả lời

1. Cơ sở pháp lý

–  Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quy từ thiện;

–  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 30/2012/NĐ-CP ;

2. Nội dung tư vấn

 Điều kiện thành lập quỹ:

– Mục đích: giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận;

– Có thành viên sáng lập quỹ;

Sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân, tổ chức VIệt Nam góp tài sản để thành lập quỹ, tham gia xây dựng dự thảo điều lệ và các điều lệ trong hồ sơ xin phép thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ có ít nhất là 3 sáng lập viên: trưởng ban, phó trưởng ban và sáng lập viên

Sáng lập viên:

Tổ chức Việt Nam

– Có điều lệ hoặc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;

– Nghị quyết của Ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ;

– Quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ

Công dân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ:

Phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản đóng góp;

Cam kết thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam và mục đích hoạt động của quỹ;

 Có tài sản đóng góp thành lập quỹ.

>> thành lập quỹ từ thiện trực tuyến, gọi:  

Ban sáng lập quỹ có đủ tài sản đóng góp để thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản/tài sản của quỹ tối thiểu bằng 50% tổng giá trị tài sản quy đổi)

Phạm vi hoạt động

Công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

 Công dân, tổ chức nước ngoài góp với công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

Toàn quốc hoặc liên tỉnh

5tỷ

7 tỷ

Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải được chuyển quyền sở hữu cho quỹ trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ

Có hồ sơ thành lập quỹ

Hồ sơ thành lập gồm:

– Đơn đề nghị thành lập quỹ;

– Dự thảo điều lệ quỹ;

– Tài liệu chứng minh tài sản góp để thành lập quỹ: Có xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Còn đối với những tài sản khác thì đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ.

– Sơ yếu lý lịch/ phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên sáng lập quỹ: ĐIều lệ hoặc văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của tổ chức; nghị quyết của ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ.

 

Quỹ có phạm vi hoạt động liên tỉnh, toàn quốc, có yếu tố nước ngoài.

Cơ quan có thẩm quyền quyết định

Bộ trưởng Bộ nội vụ

Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC

Bộ nội vụ

Thời hạn giải quyết

Chậm nhất là 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trong đó: Sở nội vụ/bộ nội vụ thẩm định 30 ngày và chủ tịch UBND cấp tỉnh/Bộ trưởng bộ nội vụ cấp giấy phép và công nhận là 10 ngày.

Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do

Công bố việc thành lập quỹ

Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, quỹ phải công bố về việc thành lập quỹ liên tiếp trên 03 (ba) số báo viết hoặc báo điện tử ở Trung ương đối với quỹ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập; báo viết hoặc báo điện tử ở địa phương đối với quỹ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cho phép thành lập

Điều kiện để quỹ hoạt động:

– Có giấy phép thành lập và công nhận điều lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Đã công bố về việc thành lập quỹ;

– Có văn bản xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập viên đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Đối với tài sản khác, đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ;

– Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ.

Thông tin pháp lý liên quan Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn, hỗ trợ.

 

Cá nhân tôi muốn lập Hội từ thiện để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật,…,. Vậy cách thức thành lập Hội như thế nào?. Hội từ thiện khác Quỹ từ thiện như thế nào?

 

 Trả lời

 I, Cơ sở pháp lý:

–  của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quy từ thiện;

–  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 30/2012/NĐ-CP ;

II, Nội dung tư vấn:

2. Điều kiện thành lập quỹ:

– Mục đích: giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận;

– Có thành viên sáng lập quỹ;

Sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân, tổ chức VIệt Nam góp tài sản để thành lập quỹ, tham gia xây dựng dự thảo điều lệ và các điều lệ trong hồ sơ xin phép thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ có ít nhất là 3 sáng lập viên: trưởng ban, phó trưởng ban và sáng lập viên

Sáng lập viên:

Công dân Việt Nam

Tổ chức Việt Nam

Có đủ năng lực không có án tích

– Có điều lệ hoặc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;

– Nghị quyết của Ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ;

– Quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ

  • Công dân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ:

Phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản đóng góp;

Cam kết thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam và mục đích hoạt động của quỹ;

 Có tài sản đóng góp thành lập quỹ.

  • Ban sáng lập quỹ có đủ tài sản đóng góp để thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản/tài sản của quỹ tối thiểu bằng 50% tổng giá trị tài sản quy đổi)

Phạm vi hoạt động

Công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

 Công dân, tổ chức nước ngoài góp với công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

Toàn quốc hoặc liên tỉnh

5tỷ

7 tỷ

Cấp tỉnh

1 tỷ

3 tỷ

Cấp huyện

100 triệu

1 tỷ

Cấp xã

20 triệu

500 triệu

Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải được chuyển quyền sở hữu cho quỹ trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ

  • Có hồ sơ thành lập quỹ

Hồ sơ thành lập gồm:

– Đơn đề nghị thành lập quỹ;

– Dự thảo điều lệ quỹ;

– Tài liệu chứng minh tài sản góp để thành lập quỹ: Có xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Còn đối với những tài sản khác thì đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ.

– Sơ yếu lý lịch/ phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên sáng lập quỹ: ĐIều lệ hoặc văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của tổ chức; nghị quyết của ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ.

 

Qũy có phạm vi hoạt động trong tỉnh

Quỹ có phạm vi hoạt động liên tỉnh, toàn quốc, có yếu tố nước ngoài.

Cơ quan có thẩm quyền quyết định

Chủ tịch UBND câp tỉnh

Bộ trưởng Bộ nội vụ

Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC

Sở nội vụ

Bộ nội vụ

Thời hạn giải quyết

Chậm nhất là 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trong đó: Sở nội vụ/bộ nội vụ thẩm định 30 ngày và chủ tịch UBND cấp tỉnh/Bộ trưởng bộ nội vụ cấp giấy phép và công nhận là 10 ngày.

Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do

Công bố việc thành lập quỹ

Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, quỹ phải công bố về việc thành lập quỹ liên tiếp trên 03 (ba) số báo viết hoặc báo điện tử ở Trung ương đối với quỹ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập; báo viết hoặc báo điện tử ở địa phương đối với quỹ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cho phép thành lập

 

Căn cứ điều kiện cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ;

 

Điều kiện để quỹ hoạt động:

– Có giấy phép thành lập và công nhận điều lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Đã công bố về việc thành lập quỹ;

– Có văn bản xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập viên đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Đối với tài sản khác, đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ;

– Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ.

Thông tin pháp lý liên quan Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn, hỗ trợ.

 

Nhờ Văn Phòng giúp tôi thủ tục thành lập quỹ từ thiện ?

 I, Cơ sở pháp lý

–  của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quy từ thiện;

–  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 30/2012/NĐ-CP ;

II, Nội dung tư vấn

2. Điều kiện thành lập quỹ:

– Mục đích: giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận;

– Có thành viên sáng lập quỹ;

Sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân, tổ chức VIệt Nam góp tài sản để thành lập quỹ, tham gia xây dựng dự thảo điều lệ và các điều lệ trong hồ sơ xin phép thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ có ít nhất là 3 sáng lập viên: trưởng ban, phó trưởng ban và sáng lập viên

Sáng lập viên:

Công dân Việt Nam

Tổ chức Việt Nam

Có đủ năng lực hành vi dân sự không có án tích

– Có điều lệ hoặc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;

– Nghị quyết của Ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ;

– Quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ

  • Công dân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ:

Phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản đóng góp;

Cam kết thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam và mục đích hoạt động của quỹ;

 Có tài sản đóng góp thành lập quỹ.

  • Ban sáng lập quỹ có đủ tài sản đóng góp để thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản/tài sản của quỹ tối thiểu bằng 50% tổng giá trị tài sản quy đổi)

Phạm vi hoạt động

Công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

 Công dân, tổ chức nước ngoài góp với công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

Toàn quốc hoặc liên tỉnh

5tỷ

7 tỷ

Cấp tỉnh

1 tỷ

3 tỷ

Cấp huyện

100 triệu

1 tỷ

Cấp xã

20 triệu

500 triệu

Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải được chuyển quyền sở hữu cho quỹ trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ

  • Có hồ sơ thành lập quỹ

Hồ sơ thành lập gồm:

– Đơn đề nghị thành lập quỹ;

– Dự thảo điều lệ quỹ;

– Tài liệu chứng minh tài sản góp để thành lập quỹ: Có xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Còn đối với những tài sản khác thì đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ.

– Sơ yếu lý lịch/ phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên sáng lập quỹ: ĐIều lệ hoặc văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của tổ chức; nghị quyết của ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ.

 

Qũy có phạm vi hoạt động trong tỉnh

Quỹ có phạm vi hoạt động liên tỉnh, toàn quốc, có yếu tố nước ngoài.

Cơ quan có thẩm quyền quyết định

Chủ tịch UBND câp tỉnh

Bộ trưởng Bộ nội vụ

Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC

Sở nội vụ

Bộ nội vụ

Thời hạn giải quyết

Chậm nhất là 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trong đó: Sở nội vụ/bộ nội vụ thẩm định 30 ngày và chủ tịch UBND cấp tỉnh/Bộ trưởng bộ nội vụ cấp giấy phép và công nhận là 10 ngày.

Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do

Công bố việc thành lập quỹ

Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ, quỹ phải công bố về việc thành lập quỹ liên tiếp trên 03 (ba) số báo viết hoặc báo điện tử ở Trung ương đối với quỹ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập; báo viết hoặc báo điện tử ở địa phương đối với quỹ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cho phép thành lập

 

Căn cứ điều kiện cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ;

 

Điều kiện để quỹ hoạt động:

– Có giấy phép thành lập và công nhận điều lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Đã công bố về việc thành lập quỹ;

– Có văn bản xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập viên đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Đối với tài sản khác, đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ;

– Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ.

Thông tin pháp lý liên quan Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn, hỗ trợ.

Cho em hỏi về phí và thời gian thực hiện hồ sơ thành lập quỹ từ thiện vốn đièu lệ 10 tỷ với phạm vi hoạt động toàn quốc. Vui lòng báo phí qua email này hoặc liên hệ !

Chào bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ của công ty chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ qua email: để biết thêm chi tiết!

Hiện tại mình đang có nhu cầu thành lập 1 quỹ từ thiện ở Quận Hoàn Kiếm và muốn Công ty Luật mình hỗ trợ, mình đã có liên hệ với bạn Hiếu chuyên viên tư vấn bên Công ty mình, không biết quý Công ty có thể hỗ trợ cho mình xin bên mình 1 số nội dung trước khi đi đến việc ký kết hợp đồng:1. Quy trình làm việc2. Báo giá về dịch vụ3. Những nội dung yêu cầu cơ bản và câu hỏi phác họa ý tướng về Quỹ từ thiện để bên mình chuẩn bị trước4. Những giấy tờ yêu cầu phía bên mình phải chuẩn bị trước để quy trình làm việc diễn ra nhanh chóng hơn.Cảm ơn! và rất mong được hợp tác với quý Công ty

Chào bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ của công ty chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ qua email: để biết thêm chi tiết!

Chào Công ty Xin giấy phép, Mình tên Như Băng, mình có liên hệ với bên bộ phận tư vấn của Công ty để hỏi thông tin về thành lập Quỹ từ thiện. Sau khi trao đổi xong, anh bên Công ty có yêu cầu mình gởi Mail qua mình để hỏi thông tin về phí dịch vụ. Công ty vui lòng cung cấp cho mình phí thông tin dịch vụ khi mình muốn thành lập một *Quỹ xã hội liên tỉnh *nhé. Mong nhận được tin nhắn sớm từ Công ty.

Chào bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ của công ty chúng tôi, bạn vui lòng liên hệ qua email: để biết thêm chi tiết!

Thưa Xin giấy phép, Sau khi nghiên cứu 1 số thông tin cần thiết để đăng ký tư cách pháp nhân/ thành lập quỹ từ thiện, Hello Sunbox muốn đăng ký quỹ từ thiện cấp xã. Không biết là bên VP mình có hỗ trợ đăng ký hay có thể tư vấn chi tiết hơn về việc đăng ký quỹ từ thiện này không ạ?

 Trả lời

1. Cơ sở pháp lý:

–  của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quy từ thiện;

–  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 30/2012/NĐ-CP ;

2. Điều kiện thành lập quỹ:

– Mục đích: giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận;

– Có thành viên sáng lập quỹ;

Sáng lập viên thành lập quỹ phải là công dân, tổ chức VIệt Nam góp tài sản để thành lập quỹ, tham gia xây dựng dự thảo điều lệ và các điều lệ trong hồ sơ xin phép thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ có ít nhất là 3 sáng lập viên: trưởng ban, phó trưởng ban và sáng lập viên

Sáng lập viên:

Công dân Việt Nam

Tổ chức Việt Nam

Có đủ năng lực hành vi dân sự không có án tích

– Có điều lệ hoặc văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;

– Nghị quyết của Ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ;

– Quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ

+ Công dân, tổ chức nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ:

Phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản đóng góp;

Cam kết thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam và mục đích hoạt động của quỹ;

 Có tài sản đóng góp thành lập quỹ.

Ban sáng lập quỹ có đủ tài sản đóng góp để thành lập quỹ;

Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản/tài sản của quỹ tối thiểu bằng 50% tổng giá trị tài sản quy đổi)

Phạm vi hoạt động

Công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

 Công dân, tổ chức nước ngoài góp với công dân, tổ chức Việt Nam thành lập

Cấp xã

20 triệu

500 triệu

Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải được chuyển quyền sở hữu cho quỹ trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ

· Có hồ sơ thành lập quỹ

Hồ sơ thành lập gồm:

– Đơn đề nghị thành lập quỹ;

– Dự thảo điều lệ quỹ;

– Tài liệu chứng minh tài sản góp để thành lập quỹ: Có xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Còn đối với những tài sản khác thì đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ.

– Sơ yếu lý lịch/ phiếu lý lịch tư pháp của các thành viên sáng lập quỹ: ĐIều lệ hoặc văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của tổ chức; nghị quyết của ban lãnh đạo tổ chức về việc tham gia thành lập quỹ; quyết định cử người đại diện của tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ

– Uỷ bạn nhân dân cấp huyện có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với quỹ hoạt động trong phạm vi cấp xã

Điều kiện để quỹ hoạt động:

– Có giấy phép thành lập và công nhận điều lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Đã công bố về việc thành lập quỹ;

– Có văn bản xác nhận của ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản về số tiền mà sáng lập viên đóng góp để thành lập quỹ đã có đủ trong tài khoản của quỹ. Đối với tài sản khác, đã thực hiện việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ;

– Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ.

Thông tin pháp lý liên quan Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn, hỗ trợ.

 

Giúp dùm tôi phân chia tài sản trên. Chân thành cảm ơn Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp có là 600 triệu. Bà B có là 180 triệu, có con chung là C(15 tuổi) và D (17 tuổi). Bà B có con riêng là E (20t) TH1: Trước khi chết bà B đã lập di chúc cho M (em họ) 50 triệu, quỹ từ thiện 50 triệu TH2: Trước khi chết bà B đã lập di chúc cho M (em họ) 100 triệu, quỹ từ thiện 200 triệu

 Trả lời

Tài sản của bà B là: 600:2 +180 = 480 triệu

Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

Như vậy, chồng A, và 2 con chưa thành niên mặc dù không được hưởng di sản theo di chúc nhưng vẫn được hưởng 2/3 suất di sản của 1 người thừa kế theo pháp luật.

Nếu di chúc của bà B hợp pháp, đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại điều 652 Bộ luật dân sự:

“1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.”

Trường hợp 1: B lập di chúc cho M : 50 triệu; Qũy từ thiện 50 triệu:

Những người đươc thừa kế theo pháp luật: A,C,D,E

Xác định suất của một người thừa kế theo pháp luật là: 480:4=120 triệu

Vậy phần di sản mà A,C,D được hưởng là: A=C=D=2/3*120=80 triệu

50 triệu cho em họ M, 50 triệu Qũy từ thiện

Số di sản còn lại là: 480-(80+80+80+50+50)= 140

Phần di sản còn lại sẽ được chia theo pháp luật (theo quy định tại Khoan 2 Điều 675 Luật dân sự 2005): A=C=D=E= 140:4= 35

Vậy tài sản của:

A: 80+35= 115

C: 80+35= 115

D:80+35= 115

E: 35

M: 50

Qũy từ thiện: 50

Trường hợp 2: Cách tính tương tự trường hợp 1.

Trân trọng./.

Bộ phận doanh nghiệp – Minh Khuê 

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *