Trong di chúc không có tên, vẫn được hưởng thừa kế nhà

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Anh rể tôi phát hiện bị bệnh hiểm nghèo nên lập di chúc để lại tài sản là căn nhà cho vợ và các con. Tuy nhiên, em gái của anh ấy nói: dù cha, mẹ anh ấy không có tên trong di chúc nhưng họ vẫn được hưởng thừa kế. Xin hỏi, có đúng như vậy không?

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Đất đai của

>>

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư của Công ty Xin giấy phép. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

2. :

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc sẽ có hiệu lực kể từ thời điểm người để lại di sản thừa kế mất. Trong trường hợp này, mặc dù căn nhà ban đầu thuộc quyền sở hữu của mẹ bạn, nhưng năm 2006 bà đã làm thủ tục , quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật cho anh trai của bạn. Do đó tài sản này đã thuộc quyền sở hữu hợp pháp của anh trai bạn từ năm 2006. Chị dâu của bạn hoàn toàn có quyền nhận di sản thừa kế là nhà đất nêu trên theo nội dung của bản di chúc chồng để lại.

Tuy nhiên, trên thực tế cũng có rất nhiều trường hợp việc chia di sản thừa kế theo di chúc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của những người còn sống, chủ yếu là những người không được chia di sản thừa kế theo ý chí của người để lại di sản thừa kế. Vì vậy, để hạn chế tình trạng này xảy ra và ngăn những người được nhận di sản thừa kế trốn tránh nghĩa vụ đối với những người mà người để lại di chúc phải có nghĩa vụ chăm sóc, cấp dưỡng, pháp luật cũng quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là những người có quyền hưởng di sản thừa kế ngay cả trong trường hợp họ không được được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 669 Bộ luật dân sự, những người này bao gồm: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ; vợ hoặc chồng của người để lại di sản thừa kế.

Những người nêu trên sẽ không được nhận di sản thừa kế nếu bản thân họ từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật dân sự hoặc không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643.

Điều 642. Di chúc bị thất lạc, hư hại

1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật.

2. Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chúc.

3. Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu.

Điều 643. Hiệu lực của di chúc

1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

Đúng vậy, đó là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc gồm có: 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mà không có khả năng lao động. Những người nói trên vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó. 2. Quy định tại Khoản 1 điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định của bộ luật này.

Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

Như vậy, cha mẹ của anh rể bà, tuy không có tên trong di chúc nhưng ông bà vẫn được hưởng thừa kế thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (trừ khoản 2 điều này).

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận số: để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Đất đai –

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *