Khai mục “quê quán” trên thẻ Căn cước công dân như thế nào?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Thưa Luật sư, cho tôi hỏi Bố mẹ ông bà tôi đều quê ở Hải Dương, tôi sinh ra và lớn lên ở Quảng Ninh. giấy khai sinh tôi ghi quê quán ở Quảng Ninh. Vậy khi đi làm thẻ Căn cước công dân phần quê quán trong thẻ Căn cước công dân điền thông tin như thế nào mới đúng với quy định của pháp luật, mong Luật sư tư vấn cho tôi. Cám ơn Luật sư.

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của

>> 

 

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý: 

Thông tư 66/2015/TT-BCA quy định về biểu mẫu sử dụng trong công tác cấp, quản lý , tàng thư căn cước công dân và cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

2. :

Căn cứ vào điểm i khoản 2 Điều 7 Thông tư 66/2015/TT-BCA quy định về biểu mẫu sử dụng trong công tác cấp, quản lý thẻ căn cước công dân, tàng thư căn cước công dân và cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư quy định về các khai thông tin về quê quán cụ thể như sau:

 

Điều 7. Tờ khai Căn cước công dân (CC01) 

1. Mẫu CC01 được dùng để công dân kê khai thông tin về nhân thân của mình khi có yêu cu cp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.

2. Cách ghi thông tin

a) Mục “Họ, ch đệm và tên”, “Họ và tên gọi khác”: ghi đầy đủ họ, chữ đệm và tên theo giấy khai sinh; chữ in hoa đ dấu. Ch ghi họ, tên gọi khác nếu trong giấy khai sinh có họ và tên gọi khác;

b) Mục “Ngày, tháng, năm sinh”: ghi ngày, tháng, năm sinh của công dân được cấp, đi, cấp lại thẻ Căn cước công dân. Ngày sinh ghi 02 chữ số; năm sinh ghi đủ bốn ch số. Đối với tháng sinh từ tháng 3 đến tháng 9 ghi 01 chữ số, các tháng sinh còn lại ghi 02 chữ s;

c) Mục “Giới tính”: nếu giới tính nam ghi là “Nam”, nếu giới tính n ghi là Nữ”;

d) Mục “Dân tộc”, “Tôn giáo”: ghi dân tộc, tôn giáo của công dân được cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân như trong giấy khai sinh hoặc giấy tờ chứng nhận dân tộc, tôn giáo của cơ quan có thẩm quyền;

đ) Mục “Quốc tịch”: ghi quốc tịch của công dân được cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân như trong giấy khai sinh hoặc giấy tờ chứng minh có quốc tịch Việt Nam của cơ quan có thm quyền;

e) Mục Tình trạng hôn nhân”: ghi tình trạng hôn nhân hiện tại của công dân được cấp, đi, cấp lại thẻ Căn cước công dân, gồm: chưa kết hôn, đã kết hôn hoặc đã ly hôn;

g) Mục “Nhóm máu” (nếu có): ghi theo bn kết luận về xét nghiệm xác định nhóm máu của công dân đề nghị cấp, đổi, cấp lại th Căn cước công dân;

h) Mục “Nơi đăng ký khai sinh”: ghi đy đủ địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tnh nơi đã cấp giy khai sinh cho công dân. Trường hợp địa danh hành chính có sự thay đi ghi tên địa danh hành chính mới đã được thay đi theo quy định của pháp luật;

i) Mục “Quê quán”: ghi đầy đ địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tnh theo giấy khai sinh; nếu không có giấy khai sinh thì ghi theo sổ hộ khẩu. Trường hợp địa danh hành chính có sự thay đi ghi tên địa danh hành chính mới đã được thay đi theo quy định của pháp luật;

k) Mục “Nơi thường trú”: ghi đy đủ, chính xác theo sổ hộ khẩu. Trường hợp công dân đề nghị cp, đi, cấp lại thẻ Căn cưc công dân trong biên chế chính thức của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân đang  tập trung trong doanh trại, nhà  tp th ghi theo của cơ quan, đơn vị cấp cho công dân;

l) Mục “Nơi ở hiện tại”: ghi đầy đ, rõ ràng, chính xác nơi ở hiện tại của công dân theo thứ tự số nhà, đường phố; thôn, xóm, làng, p, bản, buôn, phum, sóc; xã/phường/thị trấn; quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tnh; tnh/thành phố trực thuộc Trung ương;

m) Mục “Nghề nghiệp: ghi rõ nghề nghiệp đang làm, trường hợp là quân nhân đang tại ngũ thì để trống. Mục “Trình độ học vấn: ghi rõ trình độ học vấn cao nhất (tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung học cơ sở…);

n) Các mục 17, 18, 19, 20, 21: ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên; quốc tịch; số Căn cước công dân hoặc Chng minh nhân dân vào các mục tương ứng trong bimẫu (nếu có);

o) Mục yêu cầu của công dân:

– “Chuyn phát bằng đường bưu điện đến tận tay công dân”: trường hợp công dân cấp, đi, cấp lại thẻ Căn cước công dân có yêu cầu chuyn phát trả bằng đường bưu điện ghi có và ghi đầy đủ địa chỉ, số điện thoại của công dân, nếu không có yêu cầu thì ghi không;

– “Cấp, đi, cấp lại th Căn cước công dân”: đối với các trường hợp cấp lần đầu thì ghi cấp mới; đối với các trường hợp hư hỏng, hết thi hạn hoặc có sự thay đổi thông tin trong thẻ Căn cước công dân thì ghi cấp đi; đối với các trường hợp mất thì ghi cp lại;

– “Xác nhận số Chứng minh nhân dân”: trường hợp công dân cấp, đi, cấp lại thẻ Căn cước công dân có yêu cầu xác nhận số Chứng minh nhân dân 9 số thì ghi có, nếu không có yêu cầu thì ghi không;

p) Mục “Ngày….tháng……..năm……”: ghi rõ ngày, tháng, năm công dân khai tờ khai cấp, đổi, cấp lại th Căn cước công dân.

3. Mục “Kết quả xác minh: đối với trường hợp hồ sơ đề nghị cấp, đổi, cp lại th Căn cước công dân cần xác minh qua tàng thư căn cước công dân thì đơn vị tiếp nhận hồ sơ đề nghị Đội tàng thư căn cước công dân thuộc Phòng Cảnh sát qun lý hành chính về trật tự xã hội đối chiếu, xác minh với hồ sơ gốc và tr lời kết qu cho đơn vị yêu cu.

 

Theo Điều 6 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hộ tịch, quy định về giá trị pháp lý của giấy khai sinh:

Điều 6. Giá trị pháp lý của Giấy khai sinh

1. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.

2. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.

3. Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai sinh của người đó thì Thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai sinh.

 

Theo quy đinh tại điểm i khoản 2 Điều 7 Thông tư 66/2015/TT-BCA quy định về biểu mẫu sử dụng trong công tác cấp, quản lý thẻ căn cước công dân, tàng thư căn cước công dân và cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì Mục “Quê quán”: ghi đầy đủ địa danh hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tnh theo giấy khai sinh; nếu không có giấy khai sinh thì ghi theo sổ hộ khẩu. Trường hợp địa danh hành chính có sự thay đổi ghi tên địa danh hành chính mới đã được thay đổi theo quy định của pháp luật. Như vậy “giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân”, do đó “mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó”. Do đó phần khai thông tin quê quán trên thẻ căn cước cũng phải căn cứ theo giấy khai sinh. Trường hợp của bạn sẽ khai mục thông tin căn cứ vào thông tin trên giấy khai sinh là Quảng

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận  số:  để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự –

 

 

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *