Hướng dẫn thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu ?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

xin giấy phép tư vấn thủ tục đăng ký logo, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho các sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa như sau:

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Xin giấy phép. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

 

2. Nội dung tư vấn

 Xin chào Công ty, đọc một số tư vấn của công ty trên Internet tôi thấy rất hay, tôi có câu hỏi đang vướng vì lần đầu tiên gặp phải, kính mong cty hướng dẫn giúp:Công ty của tôi là cty VN hoạt động về lĩnh vực tư vấn Giáo dục trên lãnh thổ Vn và thực hiện theo pháp luật VN, cty tôi được cty được một cty nước ngoài cho sử dụng thương hiệu,logo của họ để hoạt động ở Việt nam cho hiệu quả, hàng năm cty tôi phải trả cho họ một khoản chi phí là 200tr VNĐ, vậy cty tôi phải nop cac khoan thue nao cho nha thau nuoc ngoai tai co quan thue VN? xin vui lòng hướng dẫn cụ thể, Tôi xin chân thành cảm ơn và chúc Công ty ngày càng phát triển mạnh. Trân trọng!

Dịch vụ của trong lĩnh vực tư vấn phát triển thương hiệu:

– Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu, thiết kế website;

– Tư vấn xây dựng xứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi;

– Kế hoạch phát triển thương hiệu sản phẩm mới;

– Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp : Truyền thông, báo chí, sự kiện…;

– Tư vấn xác định giá trị thương hiệu của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá; chia tách , chuyển nhượng quyền sở hữu..

– Tư vấn mua bán, sát nhập thương hiệu.

Qui trình tư vấn của trong lĩnh vực tư vấn phát triển thương hiệu:

Quy trình chung của xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu được triển khai theo các bước như sau. Trong quá trình tư vấn, tùy vào nhu cầu của doanh nghiệp, sẽ linh hoạt đưa ra quy trình hợp lý tư vấn cho khách hàng.

1.Nghiên cứu và báo cáo tổng quan về thị trường, về sản phẩm của doanh nghiệp: Dựa vào các thông tin từ thị trường, ngành hàng, người tiêu dùng, các đối thủ cạnh tranh để vẽ lên một bức tranh tổng quan về thị trường, các xu hướng tiêu dùng, các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, những sự kiện tác động vào thị trường,…
2. Phân tích các đặc điểm của sản phẩm:
Dựa vào các thông tin thị trường, ngành hàng, người tiêu dùng, tiến hành phân tích những đặc điểm như giá cả, chủng loại, kích cỡ, chất lượng, các lợi ích mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng.
3. Phân tích các đối thủ cạnh tranh

– Phân tích SWOT của từng đối thủ cạnh tranh chính.
– Phân tích vị thế cạnh tranh.
4. Phân tích nhóm khách hàng mục tiêu:
Phân tích các hành vi tiêu dùng, xác định phân khúc các nhóm khách hàng tiềm năng, xác định các sự thật ngầm hiểu của họ.
5. Phân tích thực trạng thương hiệu
: Dựa trên tình hình thực tế, phân tích SWOT thương hiệu tại thời điểm hiện tại.
6. Lập chiến lược định vị.

– Xác định nhóm khách hàng mục tiêu
– Chọn ra một vị trí Định vị phù hợp nhất cho thương hiệu phù hợp nhất với nhóm khách hàng mục tiêu (Điểm mạnh khác biệt)
– Xác định hình ảnh và tính cách của nhóm khách hàng mục tiêu.
7. Lập chiến lược tiếp thị:
Dựa vào Vị thế mới xác định của thương hiệu, nêu ra những mục tiêu tiếp thị cần đạt được qua đó lập nên Chiến lược Tiếp Thị bao gồm 2 mảng:

– Chiến lược Truyền thông
– Chiến lược Giá
– Chiến lược Phân phối

8. Lập Chiến lược Truyền thông: bao gồm tất cả các định hướng cho hoạt động dựa trên 5 yếu tố tạo nên sức mạnh cho thương hiệu:
– Sáng tạo câu khẩu hiệu cho thương hiệu
– Đưa ra các định hướng để sử dụng các kênh truyền thông hiệu quả
– Vạch ra các mảng hoạt động thương hiệu cần thiết
– Lập Bản Yêu Cầu Sáng Tạo.
9. Kế hoạch Xây dựng thương hiệu

– Là một bản kế hoạch cụ thể, được lập ra dựa trên ngân sách dự tính cho chương trình xây dựng thương hiệu.
– Bản kế hoạch sẽ thể hiện các chương trình, các hoạt động cụ thể, thời gian thực hiện, ai thực hiện, kết quả mong muốn và dự tính chi phí.

Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu được xây dựng dựa trên sự kết hợp của nhiều yếu tố mang tính đồng bộ và nhất quán của Thương hiệu. Bao gồm: Tên thương hiệu (Brand Name), Logo, Màu sắc chủ đạo, Font chữ, Danh thiếp (Namecard), Website, Cách bố trí biển hiệu tại văn phòng trụ sở, cơ quan, Đồng phục – Bảng tên…..Để xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cần xây dựng một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa các yếu tố trên. Bạn gặp khó khăn trong việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho công ty mình, bạn muốn tạo sự khác biệt so với các công ty khác,  sẽ làm điều đó giúp bạn:

Qui trình của với dịch vụ này :

Giai đoạn 1 – Thiết kế:

thiết kế mẫu, khách hàng lựa chọn mẫu đen trắng phù hợp để chỉnh sửa.

Giai đoạn 2 – Phối màu:

điều chỉnh mẫu được chọn theo ý của khách hàng và thực hiện phối mẫu màu, căn cứ theo mẫu trắng đen mà khách đã chọn.

Giai đoạn 3 – Hoàn thiện:

3.1 – Chuẩn hoá thương hiệu
1. Biểu tượng chính
2. Thuyết minh ý nghĩa của LOGO
3. Chuẩn tỷ lệ
4. Chuẩn đường lưới
5. Chuẩn màu sắc
6. Đen trắng
7. Màu sắc (trên các nền màu khác nhau)
8. Các trường hợp đặc biệt khi sử dụng 
LOGO
9. Kích thước tiêu chuẩn nhỏ nhất cho phép
10. Bố cục logo (Quy cách logo đặt cùng tên, địa chỉ và slogan cty)
11. Định dạng logo làm nền
12. Quy định chống sử dụng (xô nghiêng, bóp méo)

3.2– Nhận diện thương hiệu
1. Tiêu đề thư (letter head)
2. Phong bì thư (Nhỏ, nhỡ, lớn)
3. Danh thiếp (Bussiness card)
4. Thẻ nhân viên (Staff card)
5. Giấy nhắn (Notes)
6. Bản Fax
7. Thông cáo báo chí (Press release)
8. Đĩa và bìa đĩa CD
9. Bằng khen (Certificate)
10. Baner Email
11. Kết hợp LOGO, mẫu quà tặng
12. Biển phòng, Showroom
13. Túi đựng quà tặng.
14. Biển quảng cáo ngoài trời.
15. Mẫu quà tặng
16. Đồng phục công sở
17. Mẫu Power Point
18. Thư mời, thiệp chúc mừng
19. Kẹp tài liệu (BROCHURE)
20. Icon logo trên nền destop

3.3 – Xây dựng Website công ty

3.4 – Xây dựng Slogan (khẩu hiệu)
 
Giai đoạn 4 – Kết thúc

Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu
Tầm nhìn thương hiệu gợi ra một định hướng cho tương lai. Sứ mạng của một thương hiệu là khái niệm dùng để chỉ mục đích của thương hiệu đó, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của nó. Những công ty nào có được sự thành công lâu dài đều có những giá trị cốt lõi và một mục đích cốt lõi, những thứ này là bất biến còn những chiến lược và tập tục kinh doanh của họ thì luôn biến đổi theo sự thay đổi của thế giới. Với ý nghĩa đó tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu quyết định thời gian tồn tại của thương hiệu. Với dịch vụ này hướng đến xây dựng công ty bạn có tầm nhìn, sứ mạng , có khả năng tự đổi mới và đạt được thành tích cao trong thời gian lâu dài.

Dịch vụ của :

– Xây dựng hệ tư tưởng cốt lõi

– Xây dựng các giá trị cốt lõi

– Xây dựng mục đích cốt lõi

– Xây dựng lý tưởng cốt lõi

– Xây dựng tương lai rõ nét (tương lai hình dung được)

– Mô tả sống động (mô tả đầy sôi động, rõ ràng, và hứa hẹn về việc đạt được mục tiêu)

Phát triển sản phẩm mới

Người ta nói sản phẩm mới là dòng máu nuôi bộ máy doanh nghiệp. Sản phẩm mới được phát trển để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu dùng, để bắt kịp với kỹ thuật mới, công nghệ mới và để đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường.

Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới là một điều đầy rủi ro và nhiều sản phẩm mới đã gặp thất bại. Trong phần nầy chúng ta thử tìm hiểu các bước hình thành sản phẩm mới, đưa vào thị trường và phát triển thành công trên thị trường.

Để có thể phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp phải hiểu khách hàng mình muốn gì, hiểu thị trường, hiểu đối thủ cạnh tranh và phát triển một sản phẩm mang lại giá trị ưu việt cho khách hàng. với hiểu biết và kinh nghiệm sẽ tư vấn cho công ty bạn phát triển sản phầm mới mang lại hiệu quả cao nhất.

Dịch vụ của :

– Tư vấn tìm kiếm thông tin và kháo sát thị trường

– Phát thảo ý đồ về sản phẩm và thử nghiệm.

– Tư vấn phát triển chiến lược marketing của sản phẩm.

– Phân tích triển vọng hiệu quả kinh doanh.

– Tư vấn chiến lược kinh doanh.

Chiến lược phát triển thương hiệu
Thương hiệu là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong chiến lược marketing tạo nên khả năng nhận biết, gợi nhớ, phân biệt và định hướng cho khách hàng tìm đến mua và sử dụng sản phẩm.

Không chỉ có giới kinh doanh, mà cả xã hội đều…bàn về thương hiệu, đến mức từ “thương hiệu” đã vượt ra khỏi giới hạn của những cuộc họp công ty và đi vào đời sống. Một diễn viên, vận động viên, nhà báo hay nhà hoạt động xã hội khi bắt đầu có uy tín với công chúng, người ta nói ông ấy (hay cô ấy) đã có thương hiệu rồi. Đến các ngân hàng, xưa nay chẳng thèm để ý đến thương hiệu cũng thấy đến lúc cần quan tâm đến thương hiệu, làm cho công chúng quen thuộc. Có cả những thương hiệu mới ra đời nhưng đã kịp gặt hái thành công…. Để thu được kết quả đó, các công ty đã phải xây dựng thương hiệu không chỉ là nhãn mác đẹp, bắt mắt, mà đằng sau đó là một chính sách tổng thể và nghiêm túc để quản trị, bảo vệ và phát triển thương hiệu.

Dịch vụ của :

– Tư vấn Quảng bá thương hiệu;

– Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu tổng thể;

– Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cụ thể cho từng giai đoạn;

– Tư vấn định vị nhãn hiệu một cách rõ nét trong nhận thức của người tiêu dùng;

– Tư vấn các biện pháp hỗ trợ khác để xây dựng thương hiệu đạt hiệu quả tối đa

– Tư vấn xây dựng triết lý thương hiệu.

Định giá thương hiệu
Thương hiệu thực sự là một tài sản của doanh nghiệp, thế nhưng giá trị của tài sản vô hình này lại là một ẩn số khó tìm. Định giá thương hiệu vẫn còn là công việc của các chuyên gia, đòi hỏi sự nghiên cứu rất kỹ càng và cẩn trọng nhưng lại thường cho ra các kết quả gây nhiều tranh cãi. Bằng hiểu biết và kinh nghiệm của các chuyên gia của , chúng tôi đảm bảo rằng có thể áp dụng các phương pháp định giá phù hợp với tiêu chuẩn được Việt Nam và quốc tế thừa nhận và phù hợp với mục đích định giá của doanh nghiệp.

Các yếu tố sử dụng để định giá một thương hiệu:

1. Phân khúc thị trường – Thương hiệu ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng, song có sự khác biệt ở mỗi thị trường. Thị trường của thương hiệu được chia thành nhiều nhóm khách hàng tương đối đồng nhất với nhau theo những tiêu chuẩn như sản phẩm hay dịch vụ, kênh phân phối, bằng sáng chế, khu vực địa lí, khách hàng hiện tại và khách hàng mới v.v… Thương hiệu được định giá theo mỗi phân khúc và tổng giá trị của các phân khúc sẽ cấu thành tổng giá trị của thương hiệu.

2. Phân tích tài chính – Tiếp theo bước 1, ở mỗi phân khúc, xác định và dự báo doanh thu lẫn thu nhập từ các tài sản vô hình có được nhờ thương hiệu. Khoản thu nhập vô hình bằng doanh thu thương hiệu trừ đi chi phí họat động, các khoản thuế liên quan và lãi vay. Có thể nói khái niệm này cũng giống như khái niệm lợi nhuận về mặt kinh tế.

3. Phân tích nhu cầu – Chỉ số “ Vai trò của xây dựng thương hiệu” thể hiện phần trăm đóng góp của thu nhập vô hình có được nhờ thương hiệu. Nó được tính bằng cách xác định những nhánh nhu cầu khác nhau của việc kinh doanh dưới cùng thương hiệu, sau đó đo lường mức độ ảnh hưởng của thương hiệu. Thu nhập của thương hiệu bằng chỉ số “Vai trò của xây dựng thương hiệu” nhân với thu nhập vô hình.

4. Tiêu chuẩn cạnh tranh – Phân tích những thế mạnh và điểm yếu của thương hiệu nhằm xác định Lãi suất khấu trừ thương hiệu (lãi suất này phản ánh độ rủi ro của thu nhập kỳ vọng trong tương lai có được nhờ thương hiệu), được đo lường bởi “Điểm số sức mạnh thương hiệu”. Để có được kết quả này, người ta kết hợp xem xét các tiêu chuẩn cạnh tranh và tập hợp kết quả đánh giá về thị trường của thương hiệu, mức độ ổn định, vị trí lãnh đạo, xu hướng phát triển, hỗ trợ, độ phủ thị trường v.v…
5. Tính toán giá trị thương hiệu – Giá trị thương hiệu là giá trị hiện thời (NPV) của thu nhập dự đoán có được nhờ thương hiệu, bị khấu trừ bởi Tỉ lệ khấu trừ thương hiệu. Kết quả NPV không chỉ rút ra ở thời điểm dự đoán mà còn ở thời điểm xa hơn nữa để có thể phản ánh khả năng tạo ra nguồn thu nhập liên tục trong tương lai của thương hiệu.

Mua bán sát nhập giữa các thương hiệu
Khi hai thương hiệu lớn cùng về chung sống dưới một mái nhà theo quy tắc “M&A” (Merger & Acquisition – sáp nhập và mua lại), có thể ngôi nhà đó sẽ lớn mạnh, nhưng cũng có thể tiềm ẩn những nguy cơ không tương thích dẫn đến ngôi nhà bị đổ vỡ trong tương lai. Vậy phải làm như thế nào để tránh được tình trạng trên ?

với dịch vụ này sẽ giúp bạn:

– Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh;

– Đánh giá đúng thực lực của đối thủ cạnh tranh;

– Nắm được chiến lựơc thương hiệu của tập đoàn trước khi bắt tay vào ký kết bất kỳ hợp đồng M&A;

– Nắm được điểm mạnh cũng như điểm yếu của thương hiệu được sáp nhập, để từ đó có thể đánh giá được mức độ tương thích của thương hiệu này với chiến lược của thương hiệu đứng ra mua lại.

– Lập chính sách “kiến trúc thương hiệu” (một từ giới chuyên môn dùng để nói về thương hiệu và cách các thương hiệu ăn khớp với nhau ra sao) và kế hoạch truyền thông.

– Giúp các bên nắm được tài sản thương hiệu và biết cách dung hoà cũng như loại bỏ những khía cạnh hoặc yếu tố bất lợi, để sống chung hoà thuận dưới cùng một mái nhà.

Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ –  

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *