Cập nhật điểm mới quy định về quyền Quốc tịch theo Bộ luật Dân sự 2015

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Chào Luật sư Công ty Luật Xingiayphep, Thưa Luật sự hiện Bộ luật Dân sự 2015 có những điểm mới so với Bộ luật Dân sự 2005 quy định về quyền đối với Quốc tịch. Cảm ơn Luật sư đã tư vấn

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của

>> 

 

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý: 

2. :

Căn cứ điều 31  quy định về quyền đối với quốc tịch cụ thể như sau:

 

Điều 31. Quyền đối với quốc tịch

1. Cá nhân có quyền có quốc tịch.

2. Việc xác định, thay đổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam do Luật quốc tịch Việt Nam quy định.

3. Quyền của người không quốc tịch cư trú, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được bảo đảm theo luật.

Theo khoản 1 Điều 17  thì quy định về công dân Việt Nam có quyền về quốc tịch như sau:

Điều 17.

1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.

3. Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.

 

Theo quy định tại Điều 31  Quyền đối với quốc tịch là một quy định mới so với ,  tại đây đã ghi nhận và triển khai khoản 1 Điều 17  và Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 sửa đổi bổ sung 2014, đây được xem là quyền nhân thân gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển gia cho bất cứ ai. Cụ thể ở khoản 1 Điều 31 : Cá nhân có quyền có quốc tịch” và khoản 2 Điều 31  “Việc xác định, thay đổi, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam do Luật quốc tịch Việt Nam quy định”

Tại khoản 3 của Điều 31  đã bổ sung thêm quy định: “Quyền của người không quốc tịch cư trú, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được bảo đảm theo luật”. Theo đó, quyền và lợi ích hợp pháp của người không có quốc tịch đang cư trú, sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam cũng được đảm bảo. Đây là một quy định phù hợp với thông lệ pháp đồng thời cho thấy tính nhân văn của pháp luật Việt Nam.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận  số:  để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự –

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *