Cảnh sát giao thông (CSGT) dừng xe, xử phạt người tham gia giao thông trong trường hợp nào?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Nhiều người tham gia giao thông thường thắc mắc, mình đi đúng làn đường, tuân thủ luật giao thông nhưng vẫn bị CSGT yêu cầu dừng xe kiểm tra. Vậy trong trường hợp nào CSGT được dừng xe người đi đường? “Tôi được biết, hiện tại Cảnh sát giao thông (CSGT) có thể phạt nguội mà không cần dừng xe của người tham gia giao thông. Vậy cho hỏi: từ giờ CSGT có còn dừng xe của người tham gia giao thông nữa hay không? Nếu còn dừng thì được quyền dừng trong trường hợp nào hay muốn thì dừng?”

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Giao thông của

>> 

 

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý: 

Thông tư 01/2016/TT-BCA

2. :

2.1.  5 tình huống được phép dừng xe người vi phạm giao thông

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 12 Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT.

Theo đó, CSGT khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được phép dừng phương tiện để kiểm soát trong 5 trường hợp sau:

1. Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.

2. Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục trưởng Cục CSGT hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên.

3. Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông của Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục CSGT, Trưởng phòng CSGT hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên.

4. Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp.

5. Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.

Ngoài ra, tại khoản 1, Điều 12 của thông tư này cũng có quy định, việc dừng phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:

– An toàn, đúng quy định của pháp luật;

– Không làm cản trở đến hoạt động giao thông;

– Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Quyền hạn của CSGT

Nhưng thực tế, nhiều người tham gia giao thông đi đúng làn đường, đội mũ bảo hiểm và có gương chiếu hậu đầy đủ nhưng vẫn bị CSGT tuýt còi yêu cầu dừng xe.

Trong tình huống này, nhiều người chạy xe hay “cãi tay đôi” cho rằng CSGT không có quyền dừng xe để kiểm tra hành chính.

Căn cứ khoản 1, 2, 3, điều 5, Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông có quy định về quyền hạn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT.

Theo đó, CSGT có quyền hạn như sau:

– CSGT được dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát, việc thực hiện các quy định về hoạt động vận tải đường bộ theo quy định pháp luật.

– CSGT cũng có quyền xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác theo quy định của pháp luật.

– CSGT được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm cho việc theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật, giấy tờ liên quan đến hoạt động vận tải để bảo đảm cho việc thi hành theo quy định của pháp luật.

Như vậy lực lượng CSGT được phép dừng các phương tiện tham gia giao thông để tiến hành kiểm soát và xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm không những trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông mà còn trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội và các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác theo quy định của pháp luật.

sau:

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 12 Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT.

Theo đó, CSGT khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được phép dừng phương tiện để kiểm soát trong 5 trường hợp sau:

1. Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.

2. Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục trưởng Cục CSGT hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên.

3. Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông của Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục CSGT, Trưởng phòng CSGT hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên.

4. Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp.

5. Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.

Ngoài ra, tại khoản 1, Điều 12 của thông tư này cũng có quy định, việc dừng phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:

– An toàn, đúng quy định của pháp luật;

– Không làm cản trở đến hoạt động giao thông;

– Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

2.2. Cảnh sát giao thông (CSGT) có những quyền hạn gì?

Nhưng thực tế, nhiều người tham gia giao thông đi đúng làn đường, đội mũ bảo hiểm và có gương chiếu hậu đầy đủ nhưng vẫn bị CSGT tuýt còi yêu cầu dừng xe.

Trong tình huống này, nhiều người chạy xe hay “cãi tay đôi” cho rằng CSGT không có quyền dừng xe để kiểm tra hành chính.

Căn cứ khoản 1, 2, 3, điều 5, Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông có quy định về quyền hạn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT.

Theo đó, CSGT có quyền hạn như sau:

– CSGT được dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát, việc thực hiện các quy định về hoạt động vận tải đường bộ theo quy định pháp luật.

– CSGT cũng có quyền xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác theo quy định của pháp luật.

– CSGT được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật, giấy tờ liên quan đến hoạt động vận tải để bảo đảm cho việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

Như vậy lực lượng CSGT được phép dừng các phương tiện tham gia giao thông để tiến hành kiểm soát và xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm không những trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông mà còn trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội và các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác theo quy định của pháp luật.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi.  Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận  số:  để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Giao thông –

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *