Cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ 3 trở lên?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Cán bộ công chức, viên chức nhà nước sinh con thứ ba sẽ bị xử lý kỷ luật như thế nào theo quy định của pháp luật hiện nay. Luật sư của Công ty luật sẽ tư vấn và giải đáp một số trường hợp cụ thể:

Mục lục bài viết

1. Cán bộ, công chức, viên chức trở lên?

Kính chào Xin giấy phép, tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Theo quy định hiện nay về pháp lệnh dân số, trường hợp công chức, viên chức là Đảng viên sinh con thứ 3 thì bị kỷ luật Đảng theo quy định, theo quy định của Đảng, đảng viên bị thi hành kỷ luật Đảng thì phải xem xét xử lý kỷ luật về mặt chính quyền, đoàn thể và ngược lại.

Vậy cán bộ, công chức, viên chức vi phạm chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình sinh con thứ 3 trở lên thì có bị xử lý kỷ luật về chính quyền, đoàn thể không? Tôi xin cảm ơn!

Người gửi: NN

>> gọi:

Trả lời:

Trước hết, trong một số trường hợp đặc biệt, được quy định tại quy định chi tiết thi hành () thì có một số trường hợp được coi là không vi phạm quy định việc sinh một hoặc hai con như sau:

“Điều 2. Những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con

1. Cặp vợ chồng , nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.

3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.

4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.

5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.

6. Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh. Quy định này không áp dụng cho trường hợp tái hôn giữa hai người đã từng có hai con chung trở lên và hiện đang còn sống.

7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.”

Như vậy, nếu rơi vào các trường hợp trên công chức, viên chức nhà nước mà sinh con thứ ba không bị coi là vi phạm quy định của Pháp lệnh dân số.

Trước đây, có quy định về việc xử lý kỷluật trong trường hợp sinh con thứ ba tại khoản 2 Điều 2 như sau:

“Đảng viên sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý kỷ luật theo quy định của Đảng. Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý kỷ luật theo quy định của Chính phủ. Thành viên của các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý theo quy định của quy chế, quy định của đoàn thể, tổ chức. Người dân sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý theo quy định của hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, xóm, cụm dân cư nơi cư trú.”

Tuy nhiên, khi quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế có hiệu lực kể từ 31/12/2013 ra đời đã không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh con thứ ba” nữa.

Mặt khác, trong Quy định 102- QĐ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2017, khoản 6 Điều 2 có quy định:

“6- Kỷ luật đảng không thay thế kỷ luật hành chính, kỷ luật đoàn thể và các hình thức xử lý của pháp luật. Đảng viên bị thi hành kỷ luật về Đảng thì cấp ủy quản lý đảng viên đó phải kịp thời chỉ đạo hoặc đề nghị ngay các tổ chức nhà nước, đoàn thể chính trị – xã hội có thẩm quyền, trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật về Đảng, phải xem xét, xử lý kỷ luật về hành chính, đoàn thể (nếu có) theo quy định của cơ quan nhà nước và điều lệ của đoàn thể.

Khi các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị – xã hội đình chỉ công tác, khởi tố bị can hoặc thi hành kỷ luật đối với cán bộ, hội viên, đoàn viên là đảng viên thì phải thông báo ngay bằng văn bản cho tổ chức đảng quản lý đảng viên đó biết. Chậm nhất là 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo, tổ chức đảng quản lý đảng viên phải xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng.”

Kỷ luật đảng không thay thế kỷ luật hành chính, kỷ luật đoàn thể và các hình thức xử lý của pháp luật”, do đó “xem xét xử lý kỷ luật về mặt chính quyền, đoàn thể” không chỉ áp dụng đối với Đảng viên mà còn áp dụng với các đối tượng không phải Đảng viên. Theo đó, hình thức xử lý cụ thể đối với cán bộ, công chức vi phạm được thực hiện theo Thông tư của Bộ, Ngành hoặc Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định của UBND tỉnh nơi cán bộ, công chức đó công tác.

Như vậy, cán bộ, công chức, viên chức vi phạm chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình sinh con thứ 3 trở lên thì có thể bị xử lý kỷ luật về chính quyền, đoàn thể tùy theo quy định nơi họ công tác và làm việc.

>> Xem ngay:

2. Chồng làm bộ đội mà sinh con thứ 3 thì sẽ bị xử phạt như thế nào?

Em muốn hỏi em sinh cháu thứ 2 được 7 tháng và em lại có bầu. Em muốn hỏi nếu em để đẻ thì em và chồng em sẽ bị phạt ra sao hình thức ra sao? Em làm y tế còn chồng em là bộ đội? Em mong nhận được câu hỏi sớm nhất. Xin cảm ơn!

– Giang –

Cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ 3 trở lên?

>> Luật sư trả lời:

3. Tôi phải làm gì khi bị xử phạt cảnh cáo vì sinh con thứ 3 khi con tôi đã 4 tuổi?

Tôi là giáo viên khối trung học cơ sở. Đến năm 2014 tôi sinh con thứ 3 (tôi không thuộc 1 trong 7 trường hợp ưu tiên) đến tháng 03/2014 tôi được nâng lương, tiếp đến tháng 03/2017 tôi lại được nâng lương theo định kì. Nhưng đến tháng 01/2018 tôi được thông báo là xử phạt chậm tăng lương 03 tháng. Như vậy, có đúng không xin các luật sư tư vấn cho tôi? Tôi xin trân trọng cảm ơn.

– Nguyễn Thị Nguyệt –

Cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ 3 trở lên?

>> Luật sư trả lời:

4. Xử lý cán bộ ?

Tôi sinh bé thứ 3 vào ngày 31/08/2018. Tháng trước khi sinh tôi luôn hoàn thành tốt công việc chuyên môn mình phụ trách, không vi phạm nội quy, quy chế cơ quan, không vi phạm luật công chức. Cuối năm 2018 khi bình xét phân loại cán bộ công chức năm tôi bị xếp loại không hoàn thành chức trách công việc được giao. Lý do đưa ra là do tôi sinh con thứ 3. Vậy cho tôi hỏi việc xếp loại đó có đúng không?

– Dung –

>> Luật sư trả lời:

5. Công chức sinh con thứ 3 có bị xử lý kỷ luật không?

Thưa luật sư, xin hỏi: Hai vợ chồng tôi đều là công chức. Hiện tại, sinh con thứ 3 thì kỷ luật người chồng hay vợ hay cả hai? Xin cảm ơn!

>>

Trả lời:

Về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình, Pháp lệnh dân số 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) quy định về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản thì hiện nay quy định xử phạt về việc sinh con thứ ba đã bị bãi bỏ, chỉ còn áp dụng đối với Đảng viên và công chức, viên chức thuộc Bộ Tài chính. Do bạn không nêu rõ bạn có là Đảng viên hay có là công chức thuộc Bộ Tài chính hay không nên chúng tôi không thể khẳng định chắc chắn. Bạn có thể tham khảo quy định sau để biết được quy định xử phạt.

Trường hợp bạn là Đảng viên, theo Điều 27 , bạn sẽ bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.

>> Bài viết tham khảo thêm:

6. Viên chức có được sinh con thứ ba?

Thưa Luật sư! Tôi là viên chức giáo viên. Sinh con thứ ba và bị phạt chậm 06 tháng không tăng lương như vậy có đúng không? Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trả lời:

Khoản 2 Điều 1 Quy định xử phạt trong lĩnh vực y tế quy định:

“2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định tại Nghị định này là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị , bao gồm:

a) Vi phạm các quy định về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS;

b) Vi phạm các quy định về khám bệnh, chữa bệnh;

c) Vi phạm các quy định về dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;

d) Vi phạm các quy định về bảo hiểm y tế;

đ) Vi phạm các quy định về dân số.

Trước đây, khi thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình nhà nước có chủ trương cấm sinh con thứ 3 đối với công nhân viên chức. Nếu sinh con thứ 3 thì sẽ chịu xử phạt hành chính. Nhưng khi hiện đang có hiệu lực đã không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh con thứ ba” nữa. Điều này có nghĩa là pháp luật hiện tại không cấm việc sinh con thứ 3 đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Tuy nhiên, hình thức xử lý cụ thể cho mỗi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm được thực hiện theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị đó đề ra nên cần tham khảo nội quy tại cơ quan người sinh con thứ ba đang làm việc. Vì vậy, bạn cần xem lại nội quy của cơ quan mình xem có quy định về vấn đề xử phạt viên chức sinh con thứ 3 hay không.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc gửi qua email: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Xin giấy phép.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận Tư vấn pháp luật Hành Chính – Minh Khuê

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *