Cách xây dựng Quy chế trong công ty ?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Công ty Luật TNHH DV Xingiaypheptư vân Quy chế công ty và những vấn đề pháp lý liên quan:

Chúng tôi là Công ty TNHH máy xây dựng và thương mại Việt Nhật, chuyên kinh doanh máy xây dựng và động cơ thủy cho tàu cá. Chúng tôi đang cần có quy chế cho Công ty. Đặc biệt là quy chế về lương, thưởng, phạt, chế độ cho cán bộ, nhân viên. Trong đó, nhân viên kinh doanh ngoài lương cố định thì còn có lương doanh thu (lương doanh thu có thể gấp rất nhiều lần lương cố định). Đề nghị tư vấn cho chúng tôi cơ chế đánh giá nhân viên, cơ chế về lương, thưởng, phạt và chế độ.

Bạn có thể tham khảo một số mẫu quy chế do Xin giấy phép xây dựng tại đây:

chào luật sư ! tôi tên là T.T.H , tôi có một câu hỏi muốn nhờ luật sư tư vấn , mong luật sư bớt chút thời gian tư vấn cho tôi . tôi có mua của ông B một mảnh đất trong đó bao gồm nhà ở , thủ tục đã sang tên quyền sở hữu và tôi chưa sử dụng đến lên gia đình ông B đã thuê lại toàn bộ nhà và đất để ở và kinh doanh , trong thời hạn là 2 năm , giấy cho thuê chỉ viết tay và 2 bên thỏa thuận , nay đã hết hạn hợp đồng gia đình tôi có nhu cầu dùng đến và báo cho ông B để trả lại đất và nhà theo như hợp đồng đã thỏa thuận, vì mảnh đất này hiện tôi đang cắm ngân hàng do thất bại trong làm ăn lên tôi muốn thanh lí lại cho ngân hàng nhưng gia đình ông B k trả lại và cương quyết gây khó dễ và lật lọng lại gia đình tôi , xin hỏi luật sư giờ tôi phải làm gì Đã gửi từ iPhone của tôi

Khoản 16 Điều 3 quy định: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”. Như vậy, khi bạn đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi đã hết hạn hợp đồng mượn và phía bên kia không trao trả lại đất thì bạn có quyền yêu cầu Công an xã can thiệp để bảo vệ quyền lợi của mình.

Điều 3 Pháp lệnh công an xã quy định: Vị trí, chức năng của Công an xã

1. Công an xã là lực lượng vũ trang bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân, làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã.

2. Công an xã có chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, Uỷ ban nhân dân cùng cấp về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, các biện pháp phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.

Kinh chao nha luat Minh Khue. Toi muon hoi ve mot du an xay dung cho cua cong ty A da hoan cong dua vao su dung tong 76 ki-ot da ban. Su dung tu nam 2008 den nay . hien nay cong ty nay lai xay dung them 30 ki-ot theo toi nghi ka chua duoc cap phep xay dung va xay dung ngoai thiet ke truoc vi dia diem xay dung la khu nha trong xe trong cho theo thiet ke truoc. Moi ki-ot xay xong ban voi gia 350trieu dong. Anh huong den viec kinh doanh chung cua chung toi.vay cho toi hoi cong ty A nay co vi pham phap luat ko. Cu the the nao xin nho luat su giai dap.

Theo Khoản 5,6,7,8 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP xử ph

5. Xử phạt đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai nội dung được cấp đối với trường hợp cấp phép xây dựng mới như sau:

a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở nông thôn hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản này;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với riêng lẻ ở đô thị;

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình thuộc trường hợp phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

6. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở nông thôn hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản này;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ ở đô thị;

c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình thuộc trường hợp phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

7. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Xây dựng công trình trên đất không được phép xây dựng;

b) Xây dựng công trình sai thiết kế được phê duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với công trình xây dựng được miễn giấy phép xây dựng

Tên Xin chào luật sư. Tôi muốn được tư vấn về việc, hiện nay Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp và phát triển HT co một nhân viên kỹ thuật của Công ty lợi dụng công ty giao tiền để thực hiện công việc cho Công ty nhưng NV này đã chiếm dụng số tiền là 35.000.000 đ và bỏ trốn khỏi Công ty, Công ty đã liên lạc bằng điện thoại cho NV đó nhưng không liên lạc được, NV này còn dùng ĐT liên lạc với các đối tác của Công ty nhằm mục đích phá hoại và làm mất uy tín của Công ty vậy Tôi xin được Luật sư tư vân dúp, Công ty tôi có đủ điều kiện để kiện NV đó ra pháp luật hay không. Xin chân thành cảm ơn

Nhân viên này đã vi phạm quy định của pháp luật theo quy định tại Điều 140 luật hình sự năm 1999 

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về , chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ) Tái phạm nguy hiểm;

e) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.

 Vì vậy, bạn có quyền hành vi vi phạm này đến cơ quan Công an điều tra cấp huyện để truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi của người này. Đồng thời, công ty bạn sẽ lấy lại được số tiền đã bị chiếm đoạt

Trân trọng./.

Bộ phận luật sư doanh nghiệp – Minh Khuê

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *