Tag Archives: Pháp luật Việt Nam

Hệ thống pháp luật việt Nam với chiến lược phát triển bền vững

Phát triển bền vững được định nghĩa là: Sự phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. Ngay sau đó khái niệm này đã đượcchấp nhận rộng rãi. Đến năm 1992, tại Hội nghị Th­ượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin), phát triển bền vững là trọng tâm chính được nhấn mạnh và cũng trong hội nghị này, mỗi quốc gia tham dự hội nghị đã cam kết xây dựng cho mình định hướng và chiến lược phát triển bền vững. Để thực hiện sự cam kết của

Một số đánh giá về sự tác động của việc gia nhập WTO với pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực quyền SHTT

Việc xem xét và đánh giá những tác động của việc gia nhập WTO trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ không nên chỉ giới hạn trong phạm vi các văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, trong phần này, bài viết sẽ đề cập tới khái niệm “pháp luật” theo nghĩa rộng.

Cơ hội áp dụng luật Việt Nam trong 1 vụ kiện tại tòa án Mỹ.

Một ngày vào giữa tháng 9 năm 2003. Hôm đó tôi đang ngồi ở Văn phòng làm việc. Có tiếng chuông điện thoại reo, nhân viên gọi tôi: ” Chị ơi có khách hàng nước ngoài hỏi tư vấn”. Tôi cầm ống nghe, từ đầu dây bên kia có một giọng đàn ông trung niên, nghe như người Nam Bộ nhưng hơi lơ lớ hỏi: “Xin hỏi Văn phòng luật sư của bà có luật sư nào nói được tiếng Anh không? Luật sư của tôi muốn được hỏi một số vấn đề liên quan đến luật pháp Việt Nam”.

Nhượng quyền thương mại: Khái niệm và hệ thống văn bản điều chỉnh của pháp luật Việt nam.

Chúng ta thường nghe thấy thuật ngữ “nhượng quyền thương mại”, “nhượng quyền thương hiệu” hay có thể đều đã nghe nói tới những hợp đồng nhượng quyền hàng tỉ đô la. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu rõ khái niệm ” nhượng quyền thương mại.”