Tag Archives: lao động nữ

Công ty có quyền không ký hợp đồng lại với phụ nữ đang mang thai không ? Hình phạt với hình thức này thế nào ?

xin giấy phép tư vấn quy định của pháp luật về chế độ thai sản và hợp đồng với lao động với lao động nữ đang mang thai:

Hỏi về chế độ hưởng thai sản khi tham gia bảo hiểm xã hộị đối với lao động nữ ?

xin giấy phép tư vấn các quy định của pháp luật về chế độ bảo hiểm thai sản đối với lao động nữ theo đúng quy định pháp luật hiện hành:

Lao động nữ có con dưới 12 tháng tuổi được hưởng những quyền lợi sau

Mang thai và sinh con là niềm hạnh phúc vô bờ đối với phụ nữ. Song ngoài thời gian thực hiện trọng trách của một người mẹ, phụ nữ vẫn phải làm việc như những lao động nữ khác. Dưới đây là những quyền lợi mà lao động nữ có con dưới 12 tháng tuổi cần biết

Những công việc nghiêm cấm sử dụng lao động nữ

Bộ luật Lao động 2012 quy định về những công việc có tính chất ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con, công việc ngâm mình thường xuyên dưới nước, công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ là những công việc không được sử dụng lao động nữ.

Gải đáp thắc mắc về điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định mới nhất ?

Hiện nay, Chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội có nhiều sự thay đổi tác đôngj khá lớn đến người lao động và doanh nghiệp. Luật sư sẽ tư vấn và giải đáp một số vướng mắc chính của người lao động về chế độ thai sản theo quy định hiện nay:

Lao động nữ làm việc trong thời gian hành kinh có được coi là làm thêm giờ ?

Thưa Luật sư, khoản 2 điều 7 Nghị định 85/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều về Bộ Luật Lao động vè chính sách đối với lao động nữ. 1.”Khi người lao động nữ trong thời gian hành kinh, được nghỉ mỗi ngày 30 phút, ít nhất 03 ngày”. Nhưng nếu họ không nghỉ trong những ngày này mà vẫn làm việc, thì thời gian làm việc có được tính là thời gian làm thêm không? Mong được giải đáp.Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động với người lao động ? Chấm dứt hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động là một trong những văn bản pháp lý quan trọng để ràng buộc những thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực lao động thường bắt nguồn từ hợp đồng lao động, cụ thể: