Bị công ty khác sử dụng phần mềm mà không xin phép có thể khởi kiện được không ?

Xin chào bạn đến với chuyên trang tư vấn dịch vụ pháp luật. Sau đây là một số nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. các bạn có thể đọc để hiểu thêm nhé.

Thưa luật sư, xin hỏi tình huống: Ngày 17/1,Tòa kinh tế TAND TP Hà Nội đã chính thức thụ lý giải quyết vụ kiện vi phạm bản quyền giữa bên nguyên đơn là Công ty cổ phần Phần mềm HN và bị đơn là Công ty cổ phần Thương mại TM.

Bị công ty khác sử dụng phần mềm mà không xin phép có thể khởi kiện được không ? 

Thưa luật sư, xin hỏi tình huống: Ngày 17/1,Tòa kinh tế TAND TP Hà Nội đã chính thức thụ lý giải quyết vụ kiện vi phạm giữa bên nguyên đơn là Công ty cổ phần Phần mềm HN và bị đơn là Công ty cổ phần Thương mại TM.

Theo đó, HN đã phát triển một sản phẩm phần mềm là WEB++ cung cấp cho nhiều khách hàng để quản trị thông tin website với uy tín và chất lượng cao. Tuy nhiên, tháng 9 năm ngoái, HN đã phát hiện TM  sử dụng trái phép mã gốc sản phẩm WEB++, đổi tên và thu lợi trái phép. Vậy xin hỏi có kiện được không ? Thủ tục thế nào ? xin hướng dẫn cụ thể căn cứ pháp lý:

Trả lời:

Theo thông tin bạn cung cấp thì: Công ty Phần Mềm  có một nhân viên là Ông H  làm việc. Đến khi không còn làm việc nữa, H đã sao chép trái phép mã của sản phẩm WEB++ rồi đổi tên thành I-Web để thương mại hóa tại TM mà H là phụ trách kỹ thuật.

   

Thông qua luật sư, ngày 20/10/2006, các bên liên quan đã có buổi làm việc chính thức với nhau. Tại buổi làm việc này, phía TM đã thừa nhận nguồn gốc sản phẩm I-Web là từ WEB++ của HN.

Ngày 24/10/2006, ông B.Đ – Giám đốc TMS đã gửi thư xin lỗi và cam kết gửi đến HN. Trong bức thư, TMS đã thừa nhận về hành vi sai trái của mình là sử dụng mã nguồn WEB++ và cam kết không tiếp tục lưu trữ, sử dụng trái phép mã nguồn WEB++.

Cùng với việc bồi thường vật chất, TM cũng cam kết sẽ chính thức xin lỗi HN trên báo chí. Cá nhân H cũng đã có thư nhận lỗi về hành vi của mình với HN.

Tuy nhiên, đa số các cam kết của phía TM không được thực thi. Sau hơn một tháng, TM vẫn tiếp tục kinh doanh sản phẩm trái phép và thu lời bất chính.

Theo chúng tôi, hành vi sao chép, xâm phạm tác quyền phần mềm, gian lận thương mại như thế này rất cần được chúng ta phát hiện, lên án và đấu tranh tích cực để hạn chế và cảnh báo cho những vi phạm đang tràn lan tại Việt Nam. Đây là vụ kiện thứ hai tại Việt Nam về vi phạm bản quyền phần mềm.

Thông qua con đường tòa án, các nhà sản xuất phần mềm Việt Nam đã bước đầu từ bỏ thế thụ động, mạnh dạn khẳng định và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình.

Bộ phận sở hữu trí tuệ – Minh Khuê (biên tập)  

————————————————–
THAM KHẢO VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN LIÊN QUAN:

1. ;
2. ;

3. ;

4. ;

5. ;

6. .

Nếu bạn cần thêm thông tin xin đặt câu hỏi vào ô hỏi đáp bên dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ cho bạn nhiều hơn. Xin chân thành cảm ơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *